Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại hội nghị ở TP Quy Nhơn, Bình Định sáng 29-3 - Ảnh: TẤN LỰC
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại hội nghị ở TP Quy Nhơn, Bình Định sáng 29-3 - Ảnh: TẤN LỰC
Theo Điều 17 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định về phát hành tiền giấy và tiền kim loại như sau:
- Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế.
- Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản "Nợ" đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản "Có" của Ngân hàng Nhà nước.
Theo Điều 10 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định về công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như sau:
Theo đó, công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia gồm: tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác
Nói về khu vực miền Trung - Tây Nguyên, quyền Chủ tịch nước đánh giá thời gian qua các tỉnh trong khu vực này đã vươn lên mạnh mẽ, dù xuất phát điểm khó khăn, đầy thách thức. Các địa phương đã tìm ra hướng đi, giải pháp vượt lên để theo kịp sự phát triển chung của cả nước và đóng góp quan trọng cho đất nước.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ nâng cao, tạo điểm sáng trong khu vực. Nhiều địa phương phát hiện các lợi thế mới như công nghiệp tái tạo, kinh tế biển, logistics.
Quyền Chủ tịch nước chúc mừng các kết quả đã đạt được và chia sẻ khó khăn, vất vả các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên đã trải qua.
Lãnh đạo các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên ký kết giao ước thi đua năm 2024 - Ảnh: TẤN LỰC
Theo UBND tỉnh Bình Định, cụm trưởng Cụm thi đua các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung, trong năm 2023 tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều tỉnh trong cụm đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Tốc độ tăng trưởng bình quân các tỉnh đạt 5,16%, một số tỉnh có mức tăng trưởng nổi bật như Đắk Lắk, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Thu ngân sách nhiều tỉnh tăng so với dự toán được giao. Tổng thu ngân sách bình quân các tỉnh trong cụm đạt 12.353 tỉ đồng, chiếm 7% tổng thu ngân sách cả nước.
Trên toàn khu vực, công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi được duy trì. Tỉ lệ trường chuẩn quốc gia bình quân các tỉnh trong cụm đạt 115,5% kế hoạch.
Tỉ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế tiếp tục tăng, số bệnh viện, cơ sở y tế tự chủ tài chính ngày càng tăng. Chất lượng khám chữa bệnh và thái độ phục vụ của đội ngũ y tế công lập được nâng lên.
Bên cạnh đó, các tỉnh hoàn thành tốt chỉ tiêu giải quyết việc làm, bình quân các tỉnh trong cụm giải quyết việc làm cho hơn 20.000 người, giảm nghèo bền vững.
Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank), tính đến ngày 08 tháng 12 năm 2023, bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới hiện nay có thể tham khảo như sau:
Đơn vị tiền tệ của Tanzania, một quốc gia nghèo ở miền đông châu Phi.
Shillingi được sử dụng để thay thế cho đồng Rupee cũ ở Đông Phi.
Giá trị Shillingi/USD: Khoảng 2.344 Shillingi/USD.
Trong 5 năm gần đây, đồng Peso có xu hướng giảm giá.
Giá trị Peso/USD: Khoảng 3.140 Peso/USD.
Đơn vị tiền tệ của Cộng hòa Madagascar.
Malagassy Ariary đã được sử dụng tại Madagascar trong 60 năm, từ năm 1961.
Giá trị Malagassy Ariary/USD: Khoảng 3.551 Malagassy Ariary/USD.
Đơn vị tiền tệ của Cộng hòa Uganda.
Được phát hành bởi Ngân hàng Uganda vào năm 1966.
Giá trị Shilling/USD: Khoảng 3.701 Shilling/USD.
Do đồng Riel Campuchia ra đời trong giai đoạn thực dân hóa và đồng USD phổ biến, giá trị tiền tệ của Campuchia thấp.
Giá trị Riel Campuchia/USD: Khoảng 4.000 Riel Campuchia/USD.
Đơn vị tiền tệ của Paraguay, quốc gia ở Nam Mỹ.
Quốc gia này có nền kinh tế yếu kém, dẫn đến giá trị đồng tiền không cao.
Giá trị Guarani Paraguay/USD: Khoảng 6.085 Guarani Paraguay/USD.
Giá trị tiền tệ của Lào đang có xu hướng tăng, nhưng vẫn nằm trong nhóm có giá trị thấp.
Giá trị Lao Kip/USD: Khoảng 8.578 Lao Kip/USD.
Là đơn vị tiền tệ của Sierra Leone, quốc gia ở Tây Phi bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và dịch bệnh. Hiện nay, Sierra Leone vẫn là quốc gia nghèo nhất trên thế giới.
Giá trị Sierra Leonean Leone/USD: ≈8600 Sierra Leonean Leone/USD
Là đơn vị tiền tệ của Guinea, một quốc gia nhỏ nằm ở bờ biển phía Tây Châu Phi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. Tuy nhiên, vì tỷ lệ l.ạm phát cao và tỷ lệ giáo dục thấp, Guinea vẫn nằm trong nhóm các quốc gia có giá trị tiền tệ thấp.
Giá trị Francean/USD: ≈9131 Francean/USD
Là đơn vị tiền tệ của quốc gia Indonesia. Đồng Pupiah Indonesia có giá trị thấp do tỷ lệ hối đoái thấp.
Giá trị Pupiah Indonesia/USD: ≈14.071 Pupiah Indonesia/USD
Là đơn vị tiền tệ của hai quốc gia Sao Tome và Principe. Sao Tome và Principe là hai vùng đất nổi tiếng chuyên xuất khẩu ca cao, cà phê và dừa. Trong tương lai, hai đơn vị tiền tệ này được kỳ vọng sẽ thoát khỏi nhóm các đồng tiền tệ có giá trị thấp nhờ có thêm lợi thế về dầu khí.
Giá trị Sao Tome/USD: ≈21.051 Sao Tome/USD
VND là đơn vị tiền tệ của Việt Nam. Mặc dù là quốc gia đang phát triển và ngày càng được nhiều nước trên thế giới quan tâm đầu tư, nhưng do tỷ giá hối đoái thấp, VNĐ chỉ nằm thứ 3 trong danh sách các đồng tiền tệ có giá trị thấp nhất thế giới, trước Iran và Venezuela.
Giá trị VNĐ/USD: ≈23.200 VNĐ/USD
Hiện nay, đồng tiền thấp nhất thế giới là Shilingi của Tanzania với tỷ giá khoảng 2.344 Shillingi/USD.
Đồng Việt Nam nằm ở vị trí thứ 12 trong bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới
Bảng xếp hạng đồng tiền thấp nhất thế giới hiện nay? Đồng Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới? (hình từ Internet)
Tại hội nghị, quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân - phó chủ tịch thứ nhất Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương - cho hay năm vừa qua đất nước gặp nhiều khó khăn do bối cảnh chung của thế giới và những vấn đề nội tại của nền kinh tế. Tuy nhiên, đất nước cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện.
Theo đó, Việt Nam hiện là điểm sáng trong phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, được các quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá cao. Nước ta đứng thứ 35 về quy mô kinh tế và nằm trong top 40 nước có quy mô kinh tế hàng đầu thế giới với quy mô kinh tế 435 tỉ USD.
Chúng ta cũng nằm trong top 20 nước về thu hút đầu tư nước ngoài và top 20 về kim ngạch xuất nhập khẩu trên thế giới. Với độ mở nền kinh tế cao, đạt gần 200% so với quy mô GDP, Việt Nam là nền kinh tế năng động trong ASEAN.
Theo quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, với chính sách đối ngoại linh hoạt trong bối cảnh chung đầy khó khăn, Việt Nam đã giữ được môi trường hòa bình, ổn định để phát triển, là điểm sáng trong thu hút đầu tư nước ngoài.