Văn Phòng Hutech

Văn Phòng Hutech

Văn phòng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nổi bật trong số đó là:

Văn phòng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nổi bật trong số đó là:

Quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

*** Trên đây là nhóm công việc của nhân viên phụ trách văn phòng và hành chính nhân sự. Trên thực tế tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà các vị trí, tên gọi của nhân viên văn phòng cũng vô cùng nhiều: kế toán, thư ký, IT, coder, developer, nhân viên kỹ thuật, sale, CEO hay manager ….

Nếu bạn đang tìm hiểu thông tin văn phòng để tìm kiếm việc làm văn phòng hay định hướng công việc. Chúng tôi khuyên bạn NÊN tìm kiếm theo 1 tiêu chí hay ngành nghề cụ thể. VD Kế toán, thiết kế, lập trình viên, thư ký vv.vv

Cuộc sống tại văn phòng luôn có nhiều “biến động” hãy chuẩn bị kiến thức cho mình với 10 điều ‘dân văn phòng’ cần tránh mỗi buổi sáng khi đến văn phòng

Maison Office – Tư vấn tìm thuê văn phòng tại Hà Nội và TP.HCM

Nhà biên tập và quản lý đội ngũ sản xuất nội dung tại Maison Office. Với hơn 05 năm kinh nghiệm tư vấn và biên tập nội dung sâu rộng trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản và thiết kế nội thất. Chia sẻ thông tin giá trị đến khách hàng, đối tác và thu hút hàng triệu lượt xem.

Giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: [email protected]

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

-Nhận và triển khai đơn hàng mẫu, giám sát, kiểm tra và phân phối thông tin tài liệu, vật tư may mẫu đến các bộ phận có liên quan…

- Lập kế hoạch, theo dõi giám sát tiến độ hoàn thành mẫu theo kế hoạch.

- Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình may mẫu.

- Báo cáo và thực hiện các yêu cầu khác từ cấp quản lý.

- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề kỹ thuật của phòng mẫu, xưởng sản xuất.

- Ưu tiên ứng viên biết anh văn giao tiếp, tin học văn phòng

- Ưu tiên có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực văn phòng 1 năm trở lên

Hình thức nhận hs: nộp hs trực tiếp hoặc gửi CV tiếng anh qua email liên hệ

Mọi thắc mắc về việc tuyển dụng xin liên hệ: chị Mai Nguyen

Email: [email protected]

Chức năngVăn phòng có chức năng tham mưu cho Cục trưởng chỉ đạo, điều phối hoạt động chung của các đơn vị thuộc Cục theo chương trình, kế hoạch công tác, quy chế làm việc; thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, kế hoạch, tài chính, quản trị; quản lý, giám sát thực hiện các dự án đầu tư do Cục làm chủ̉ đầu tư.Nhiệm vụa. Công tác quản lý tổ chức, cán bộ- Thẩm định và trình Cục trưởng quyết định các vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức đối với cán bộ, công chức, viên chức của Cục;- Tham mưu cho Cục trưởng trong việc tổ chức thi tuyển, tuyển dụng, tiếp nhận, điều động, biệt phái, nâng ngạch, nâng bậc lương, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức của Cục;- Thống kê chất lượng cán bộ, công chức, đánh giá nhận xét, quản lý hồ sơ, cán bộ, công chức theo quy định hiện hành;- Tổng hợp và báo cáo tình hình về công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương theo yêu cầu của lãnh đạo Cục và các cơ quan liên quan;- Hướng dẫn, kiểm tra về tình hình thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương theo yêu cầu của lãnh đao Cục và các cơ quan liên quan;- Hướng dẫn, kiểm tra về tình hình thực hiện công tác tổ chức, cán bộ của các đơn vị trực thuộc Cục;- Nghiên cứu đề xuất mô hình, phương án tổ chức hoạt động của Cục.b. Công tác kế hoạch- Xây dựng và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm của Cục; theo dõi, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Cục;- Chủ trì phối hợp, đôn đốc các đơn vị liên quan thuộc Cục chuẩn bị nội dung, tài liệu phục vụ các cuộc họp, làm việc của lãnh đạo Cục; ghi biên bản, thông báo nội dung và theo dõi việc thực hiện kết luận của lãnh đạo Cục tại các cuộc họp;- Hướng dẫn công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị trực thuộc Cục.c. Công tác tài chính, kế toán- Lập dự toán và tổ chức thực hiện dự toán, quyết toán thu chi ngân sách của Cục theo quy định;- Quản lý quỹ tiền tệ và giải quyết các thủ tục về kinh phí phục vụ hoạt động của Cục theo quy định hiện hành;- Là đầu mối công tác thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản theo phân cấp quản lý của Cục;- Là thường trực hội đồng thanh lý tài sản và hội đồng kiểm kê tài sản của Cục;- Tham mưu cho Cục trưởng việc xét duyệt dự toán, quyết toán thu chi ngân sách của các đơn vị trực thuộc của Cục;- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính kế toán của các đơn vị trực thuộc Cục;d. Công tác văn thư, lưu trữ- Tiếp nhận, chuyển giao, luân chuyển công văn đi, đến của Cục;- Quản lý và sử dụng con dấu của Cục theo quy định;- Kiểm tra và chịu trách nhiệm về thủ tục hành chính đối với các văn bản do Cục ban hành;- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, tài liệu của Cục.đ. Công tác quản trị- Xây dựng và trình lãnh đạo Cục phê duyệt kế hoạch mua sắm, thay thế phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động của Cục và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thực hiện công tác quản lý, bảo dưỡng tài sản của Cục;- Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành Quy chế làm việc của Cục;- Tổ chức thực hiện công tác tiếp khách, báo chí, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội đến làm việc với Cục;- Chuẩn bị hậu cần phục vụ tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của Cục, các ngày lễ, tết;- Tổ chức quản lý, điều phối phương tiện đi công tác cho cán bộ của Cục;- Tổ chức phục vụ tại trụ sở làm việc, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết phục vụ các cán bộ của Cục làm việc.e. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng giao.

Melde dich an, um fortzufahren.

Chúc mừng bạn đã đăng ký thành công!

HUTECH sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất!

Tasco Insurance là thành viên của Tasco – hệ thống sở hữu chuỗi dịch vụ toàn diện về dịch vụ ô tô và hạ tầng giao thông thông minh VETC.

Hạng mục: Cung Cấp Và Thi Công Hệ Thống MEP

1. Văn phòng Bộ là tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của Bộ; giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương tổng hợp, theo dõi, đôn đốc các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ và các nhiệm vụ được giao; kiểm soát thủ tục hành chính, tổ chức triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.

Văn phòng Bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác thư ký, tổng hợp, giúp việc Lãnh đạo Bộ; hành chính, văn thư, lưu trữ; cải cách hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính, cơ chế một cửa, một cửa liên thông; công tác ISO, chương trình 5S; bảo vệ bí mật nhà nước; báo chí, thông tin và truyền thông; lễ tân, quản trị; kế toán, quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh trật tự trụ sở Bộ, bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc; phục vụ chung cho hoạt động của Bộ và công tác quản trị nội bộ; thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

2. Văn phòng Bộ có con dấu và tài khoản theo quy định pháp luật; Chánh Văn phòng Bộ thực hiện nhiệm vụ chủ tài khoản theo quy định của pháp luật.

1. Tham mưu cho Lãnh đạo Bộ trong công tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động của Bộ; thực hiện nhiệm vụ thư ký, tổng hợp, giúp việc Lãnh đạo Bộ; tổng hợp, đôn đốc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Lãnh đạo Bộ; theo dõi, đôn đốc, lập báo cáo tổng hợp định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện các nhiệm vụ được Lãnh đạo Bộ giao cho các đơn vị thuộc Bộ; phối hợp với các đơn vị chuẩn bị tài liệu, phối hợp ghi biên bản và ban hành kết luận các cuộc họp do Lãnh đạo Bộ chủ trì theo phân công; thông báo kết luận, ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện. Đầu mối thực hiện các quy chế phối hợp công tác với các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ theo phân công.

2. Chủ trì công tác cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Bộ và phân công của Bộ trưởng; chủ trì việc xây dựng, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cải cách hành chính hàng năm và theo giai đoạn; xây dựng kế hoạch kiểm soát thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; và theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt; đôn đốc, theo dõi việc công bố thủ tục hành chính và kiểm soát chất lượng dự thảo Quyết định công bố thủ tục hành chính trước khi trình Bộ trưởng xem xét, ban hành; tổ chức triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính của Bộ; chủ trì việc duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, chương trình 5S của Bộ Công Thương; tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương và theo quy định của pháp luật; xây dựng, đôn đốc, triển khai việc thực hiện các quy chế, nội quy có liên quan của Bộ nhằm đảm bảo tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính.

3. Tổ chức quản lý và hướng dẫn thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ; bảo đảm việc ban hành các văn bản của Bộ theo đúng thể thức và thủ tục quy định; tiếp nhận, chuyển giao, luân chuyển công văn đi, đến và quản lý việc sử dụng con dấu của Bộ và Văn phòng Bộ; tổ chức in ấn tài liệu phục vụ công tác của Bộ; đầu mối thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ theo quy định; đôn đốc các đơn vị nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định và quản lý công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu của Bộ; tổ chức phục vụ khai thác hồ sơ tài liệu lưu trữ của Bộ.

4. Quản lý và đảm bảo cơ sở vật chất, tài sản, phương tiện, trang thiết bị và điều kiện làm việc của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ theo phân cấp; phụ trách công tác xây dựng cơ bản và sửa chữa trụ sở Bộ; quản lý xe ô tô phục vụ công tác của các đơn vị thuộc Bộ theo quy định.

5. Quản lý kinh phí hoạt động của các đơn vị thuộc cơ quan Bộ; phối hợp với các đơn vị lập dự toán và tổ chức thực hiện dự toán, quyết toán thu chi ngân sách theo quy định; kiểm soát các thủ tục, hồ sơ về giải ngân kinh phí phục vụ các hoạt động của cơ quan Bộ, các nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ, môi trường, chương trình mục tiêu quốc gia và kinh phí sự nghiệp khác giao qua Văn phòng; phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra việc thanh quyết toán các nguồn kinh phí nêu trên theo quy định của pháp luật. Tổ chức, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu, mua sắm hàng hoá, dịch vụ… theo phân cấp của Bộ và quy định của pháp luật.

6. Đầu mối phối hợp với các đơn vị tham mưu cho Lãnh đạo Bộ công tác thông tin, truyền thông, quản lý báo chí, xuất bản của Bộ. Chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch, đề án, chương trình, quy chế phối hợp liên quan đến nhiệm vụ truyền thông về những lĩnh vực thuộc quản lý nhà nước của Bộ; Đầu mối cung cấp thông tin của Bộ đến các cơ quan thông tấn báo chí theo quy định tại Quy chế về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ; Giúp việc cho người phát ngôn của Bộ, đầu mối tổ chức họp báo định kỳ, họp báo Chính phủ. Chủ trì xây dựng, đăng ký hoạt động, quản lý, vận hành, nâng cấp Cổng Thông tin điện tử của Bộ theo quy chế được phê duyệt.

7. Quản lý và phục vụ việc sử dụng, khai thác Phòng Truyền thống ngành Công Thương theo phân công của Lãnh đạo Bộ. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khánh tiết, lễ kỷ niệm các ngày lễ, ngày tết, ngày truyền thống của đất nước tại trụ sở cơ quan Bộ theo quy định của Nhà nước. Thực hiện công tác lễ tân và hậu cần phục vụ các hội nghị, các cuộc làm việc của Bộ; công tác lễ tân, hậu cần phục vụ các đoàn khách trong nước và quốc tế đến làm việc tại Bộ và các đoàn công tác của Bộ theo phân công; tổng hợp, rà soát kế hoạch đoàn ra, đoàn vào, hội nghị, hội thảo quốc tế hàng năm của Bộ.

8. Tham mưu cho Lãnh đạo Bộ quản lý, tổ chức triển khai kế hoạch công tác quốc phòng, an ninh của Bộ; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ trong việc thực hiện kế hoạch công tác quốc phòng, an ninh; chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, an ninh, tự vệ, phòng cháy, chữa cháy, phòng chống thiên tai, trật tư, vệ sinh lao động, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội tại trụ sở Bộ; thường trực Ban Chỉ huy quân sự Bộ.

9. Tổ chức thực hiện công tác hậu cần và chuẩn bị các điều kiện cần thiết bảo đảm các hoạt động của Bộ tại khu vực miền Trung, miền Nam.

10. Hướng dẫn, kiểm tra các nội dung liên quan công tác bảo vệ bí mật nhà nước, văn thư lưu trữ, cải cách hành chính và hệ thống quản lý chất lượng; tổ chức đào tạo bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Văn phòng cho các đơn vị trực thuộc Bộ và các đơn vị, đối tượng liên quan.

11. Xây dựng, triển khai các nhiệm vụ được phân công thuộc chương trình, đề án, dự án do Bộ Công Thương và các Bộ, ngành khác quản lý. Tham mưu quản lý nhà nước và theo dõi hoạt động của các Hội, Hiệp hội ngành nghề hoạt động trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách.

12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng, Lãnh đạo Bộ giao.

Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc

a) Lãnh đạo Văn phòng Bộ có Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định;

b) Văn phòng Bộ làm việc theo chế độ thủ trưởng. Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về các nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Văn phòng Bộ; phân công nhiệm vụ cho các Phó Chánh Văn phòng; quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Văn phòng Bộ; chỉ đạo xây dựng quy chế làm việc và điều hành hoạt động của Văn phòng Bộ; tổ chức thực hiện các quy định, quy chế của Bộ, cơ quan Bộ; quản lý công chức, viên chức, nhân viên và tài sản được giao theo phân cấp của Bộ; ký các văn bản hành chính theo ủy quyền hoặc thừa lệnh của Bộ trưởng;

c) Phó Chánh Văn phòng giúp việc Chánh Văn phòng, chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công.

2. Văn phòng Bộ có các đơn vị trực thuộc sau:

b) Phòng Cải cách hành chính - Kiểm soát thủ tục hành chính;

h) Phòng Thông tin - Truyền thông;

i) Đại diện Văn phòng Bộ tại miền Nam;

k) Đại diện Văn phòng Bộ tại miền Trung;

Đại diện Văn phòng Bộ tại miền Nam và Đại diện Văn phòng Bộ tại miền Trung là đơn vị hạch toán phụ thuộc Văn phòng Bộ, có con dấu theo quy định của pháp luật.

Lãnh đạo Phòng có Trưởng phòng, các Phó trưởng phòng; Đoàn xe có Trưởng đoàn và các Phó trưởng đoàn xe; Đại diện Văn phòng Bộ tại miền Nam và miền Trung có Trưởng đại diện và các Phó trưởng đại diện do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Chánh Văn phòng Bộ.

Chánh Văn phòng Bộ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị nêu trên theo quy định.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can để điều tra về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

Cụ thể, 3 bị can khởi tố gồm: ông Nguyễn Thế Quang, nguyên Chánh văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh; bà Nguyễn Thị Lựu, nguyên Phó Chánh văn phòng và bà Nguyễn Tôn Nữ Huyền Vi, nguyên kế toán của Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

Theo đó, việc khởi tố nhằm điều tra vụ sai phạm trong chi tiếp khách ngoài tỉnh xảy ra tại Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, giai đoạn 2013-2016.

Quyết định khởi tố đã được Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh phê chuẩn.

Đây là vụ án thứ 2 mà 3 bị can này bị khởi tố, trước đó, vào ngày 5/1/2023 Tòa án nhân dân tỉnh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 3 bị cáo này về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh gây thất thoát hơn 2,38 tỷ đồng.

Sau đó, Hội đồng xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh đã tuyên phạt 10 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Thế Quang; 6 năm 6 tháng tù đối với Nguyễn Thị Lựu; 5 năm tù đối với Nguyễn Tôn Nữ Huyền Vi cùng về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Vào ngày 30/6/2023, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên tòa xét xử theo trình tự phúc thẩm và đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thế Quang 8 năm 6 tháng tù; Nguyễn Thị Lựu 5 năm 6 tháng tù và Nguyễn Tôn Nữ Huyền Vi 3 năm tù nhưng hưởng án treo cùng về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Biên chế của Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Gia Lai nằm trong tổng biên chế hành chính của địa phương do UBND tỉnh phân bổ.

Là văn phòng chung nhưng kinh phí hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh và Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh lại tách biệt, do 2 nguồn kinh phí trung ương, địa phương chi trả.

Dù biết rõ 7 biên chế bộ máy giúp việc của Đoàn ĐBQH tỉnh đã được Văn phòng Quốc hội chi trả lương và các khoản phụ cấp theo lương nhưng Nguyễn Thế Quang, nguyên Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Gia Lai (Chủ tài khoản); Nguyễn Thị Lựu, nguyên Kế toán, nguyên Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng Hành chính-Tổ chức-Quản trị Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh (phụ trách công tác kế toán) và Nguyễn Tôn Nữ Huyền Vi là kế toán vẫn thống nhất lập trùng 7 biên chế của Đoàn ĐBQH tỉnh đã được Văn phòng Quốc hội chi trả lương và các khoản phụ cấp theo lương để nhập chung vào nhằm lấy kinh phí chi cho các hoạt động của Văn phòng.

Từ việc làm này, trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2016 đã gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền hơn 2,38 tỷ đồng.

THÔNG TIN ĐÀO TẠO - MẪU PHÔI VĂN BẰNG CHỨNG CHỈ