1. CÂY CỎ NGƯƠI GIÚP CHỮA SUY NHƯỢC THẦN KINH, MẤT NGỦ Cây cỏ ngươi còn được gọi là cây mắc cỡ, trinh nữ thảo,... một trong số các loại thảo dược có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Theo các sách về đông y, loại cây thảo mộc này có vị ngọt, tính lạnh. Y Học Hiện Đại đã phát hiện trong thành phần của cây cỏ ngươi có chứa các alcaliod như mimosim, crocetin và khá nhiều nguyên tố vi lượng, đặc biệt là selen, có công dụng giảm đau, hạ huyết áp, an thần, giúp trấn tĩnh tinh thần, giảm ho, tiêu đàm. Rễ của cây cỏ ngươi có công dụng thanh nhiệt giải độc và khu phong trừ thấp. Khi bị mất ngủ, suy nhược thần kinh có thể sử dụng cây cỏ ngươi (toàn bộ phần cây hoặc rễ) 10 - 12g hãm hoặc sắc uống. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng bài thuốc gồm: cỏ ngươi (cả cây 15g hoặc lá 6 - 12g), cây nụ áo tím 15g, me chua đất 30g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Cũng có thể phối hợp cỏ ngươi với lạc tiên, mạch môn và thảo quyết minh, sắc uống hàng ngày, liều duy trì cho đến khi tình trạng mất ngủ, suy nhược thuyên giảm.
1. CÂY CỎ NGƯƠI GIÚP CHỮA SUY NHƯỢC THẦN KINH, MẤT NGỦ Cây cỏ ngươi còn được gọi là cây mắc cỡ, trinh nữ thảo,... một trong số các loại thảo dược có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Theo các sách về đông y, loại cây thảo mộc này có vị ngọt, tính lạnh. Y Học Hiện Đại đã phát hiện trong thành phần của cây cỏ ngươi có chứa các alcaliod như mimosim, crocetin và khá nhiều nguyên tố vi lượng, đặc biệt là selen, có công dụng giảm đau, hạ huyết áp, an thần, giúp trấn tĩnh tinh thần, giảm ho, tiêu đàm. Rễ của cây cỏ ngươi có công dụng thanh nhiệt giải độc và khu phong trừ thấp. Khi bị mất ngủ, suy nhược thần kinh có thể sử dụng cây cỏ ngươi (toàn bộ phần cây hoặc rễ) 10 - 12g hãm hoặc sắc uống. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng bài thuốc gồm: cỏ ngươi (cả cây 15g hoặc lá 6 - 12g), cây nụ áo tím 15g, me chua đất 30g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Cũng có thể phối hợp cỏ ngươi với lạc tiên, mạch môn và thảo quyết minh, sắc uống hàng ngày, liều duy trì cho đến khi tình trạng mất ngủ, suy nhược thuyên giảm.
Tóm lại, trước khi sử dụng các bài thuốc, bạn nên tham khảo trước ý kiến từ các bác sĩ đông y hoặc thăm khám tại các bệnh viện có khoa Y Học Cổ Truyền. Trong quá trình sử dụng, nếu thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường, hãy tạm ngưng dùng và thông báo ngay cho bác sĩ.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Tính vị: Tính hàn, có vị ngọt nhạt và không chứa độc tính;
Quy kinh: đi vào kinh Vị và Phế;
Tác dụng của thảo dược thông thảo:
Theo Y Học Cổ Truyền, mỗi bộ phận của thông thảo dược liệu đều có các công dụng chính sau:
Chính nhờ những công dụng này, thông thảo dược liệu thường dùng điều trị các dấu hiệu và bệnh lý như sau:
Cao thông thảo ý dĩ lợi sữa cho phụ nữ sau sinh
Bảo quản dược liệu thông thảo tại nơi khô ráo, thoáng mát