Phim Tài Liệu Khoa Học Vtv2

Phim Tài Liệu Khoa Học Vtv2

Chuyện phim kể về bốn anh em nhà họ Vu sống ở một huyện nhỏ của Trung Quốc. Mỗi người một công việc, một tính cách và một gia đình riêng. Anh cả Vu Đại Hải (Trương Quốc Lập đóng), nửa đời người chưa làm việc gì khác ngoài nghề lái xe, năm nay bước qua tuổi bốn mươi mà chưa có sự nghiệp. Người vợ Chúc Mỹ Liên (Đặng Tiệp) dẫn theo con gái bỏ đi, đồng thời lấy hết tiền của hai người dành dụm cả đời. Trong mấy anh em, Đại Hải khờ nhất, nhưng anh lại là người nhận thức sâu sắc nhất về tình anh em và luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.

Chuyện phim kể về bốn anh em nhà họ Vu sống ở một huyện nhỏ của Trung Quốc. Mỗi người một công việc, một tính cách và một gia đình riêng. Anh cả Vu Đại Hải (Trương Quốc Lập đóng), nửa đời người chưa làm việc gì khác ngoài nghề lái xe, năm nay bước qua tuổi bốn mươi mà chưa có sự nghiệp. Người vợ Chúc Mỹ Liên (Đặng Tiệp) dẫn theo con gái bỏ đi, đồng thời lấy hết tiền của hai người dành dụm cả đời. Trong mấy anh em, Đại Hải khờ nhất, nhưng anh lại là người nhận thức sâu sắc nhất về tình anh em và luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.

Đáp án câu hỏi cuối nội dung 1 mô đun 9 khoa học tiểu học

1. Công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục là?

Hệ thống các thiết bị công nghệ, kho dữ liệu, học liệu số nhằm tổ chức, khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.

Hệ thống các công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công nghệ, kho dữ liệu nhằm khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.

Hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông, thiết bị công nghệ, kho dữ liệu, học liệu số nhằm tổ chức, khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả trong dạy học, giáo dục.

Hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ và phương tiện, công cụ hiện đại như máy tính, mạng truyền thông.

2. Chọn đáp án sai. Vai trò của người dạy trong khung lí thuyết của giáo dục thông minh (teaching presence) là:

Cố vấn, tạo điều kiện và hướng dẫn trực tiếp.

Hỗ trợ công nghệ kịp thời, đúng lúc.

3. Hệ sinh thái giáo dục được hiểu là:

là môi trường đào tạo ứng dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông.

là môi trường đào tạo mang đúng ý nghĩa học tập điện tử trọn vẹn (fully e-Learning), trong đó người dạy và người học không gặp gỡ, không ở cùng một chỗ và cũng có lúc không xuất hiện ở cùng một thời điểm, quá trình học tập và mọi hoạt động học tập hoàn toàn thông qua máy tính và Internet.

là môi trường trong đó công nghệ giáo dục và các nguồn lực khác cùng tương tác, phối hợp để phát triển năng lực (NL), phẩm chất (PC) cho người học.

là môi trường đào tạo sử dụng công nghệ Web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web.

4. Vai trò của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục; Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS. Hỗ trợ GV thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả.

Giúp GV, HS ở vùng sâu, vùng xa truy cập được vào hệ thống internet toàn cầu

Giúp GV hoàn thành việc dạy học hiệu quả nhất

Giúp thay đổi nhanh phương pháp học tập theo hướng hiện đại và thay thế cách học truyền thống của học sinh

5. Chọn đáp án sai. Đâu là yêu cầu đối với việc ứng dụng CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học môn học/hoạt động giáo dục?

6.  ……….. được xem là nền tảng dạy học trực tuyến theo xu hướng học tập suốt đời, cụ thể: khả năng tiếp cận đại trà, có thể vài nghìn hay hàng trăm nghìn người tham gia; tính chất mở về nội dung, nền tảng ban đầu về kiến thức – kĩ năng, nền tảng về công nghệ, và chi phí, hình thức dạy học trực tuyến và từ xa hoàn toàn.

7. Chọn đáp án SAI. Lớp học đảo ngược là cơ hội để việc giảng dạy người học làm trung tâm được triển khai hiệu quả.

Tại lớp học, học sinh được dành thời gian để khám phá những chủ đề ở mức sâu hơn và cơ hội học tập thú vị định hướng ứng dụng.

Tại lớp học, học sinh đóng vai trò chủ động trong các cuộc trao đổi thảo luận nhóm hoặc toàn lớp theo định hướng và nhu cầu cá nhân.

Tại lớp học, giáo viên hướng dẫn và điều hành các hoạt động học tập để học sinh phát triển nhận thức ở mức độ thấp.

Tại lớp học, giáo viên hướng dẫn và điều hành các hoạt động giải đáp những vướng mắc, khó khăn đối với nhiệm vụ học tập.

8. Chọn đáp án sai. Để lựa chọn một loại hình e-Learning phù hợp và đạt hiệu quả cao trong dạy học và giáo dục thì người học, người dạy cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Hứng thú, sự đầu tư thời gian, sự chủ động cũng như sự thích nghi trong hoạt động tương tác của người học và người dạy.

Nền tảng kiến thức và khả năng khai thác, sử dụng công nghệ của người học và người dạy.

Khả năng sư phạm và khả năng đáp ứng công nghệ của người dạy;

Khả năng tự học/tự nghiên cứu và nhu cầu cá nhân của người học;

9. Chọn đáp án sai. Công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tự học, tự bồi dưỡng của GV, cụ thể là:

Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, và phần mềm một cách hiệu quả trong hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng mới.

Hỗ trợ giáo viên chuẩn bị cho việc dạy học và giáo dục, xây dựng kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan trọng cho việc tổ chức quá trình dạy học trong/ngoài lớp học một cách tích cực.

Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp trước và sau khi trở thành người giáo viên chính thức.

Hỗ trợ và góp phần cải thiện kĩ năng dạy học, quản lí lớp học, cải tiến và đổi mới việc dạy học, giáo dục đối với giáo viên bằng sự hỗ trợ thường xuyên và liên tục.

10. Giáo viên tải về một video kể chuyện bằng hình ảnh từ Internet để phục vụ cho công tác giảng dạy và có ý định chia sẻ tài nguyên này cho nhiều đồng nghiệp trong trường học. Vậy, giáo viên đó cần lưu ý điều gì?

Không nên tải về và chia sẻ vì vi phạm bản quyền.

Nên xem xét đến vấn đề bản quyền và có trích dẫn nguồn đầy đủ khi khai thác, sử dụng phục vụ cho dạy học và giáo dục.

Không nên chia sẻ cho đồng nghiệp vì chỉ người tải về mới được phép sử dụng.

Nên chia sẻ cho đồng nghiệp vì tài liệu này phục vụ cho giáo dục không vì mục đích thương mại.

Tài liệu tham khảo Module 9 đạo đức tiểu học

Tài liệu tham khảo Link google drive

Nội dung được chia sẻ full tại:

Mô đun 9 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh (19 môn học)

Ngân hàng Câu hỏi ôn tập mô đun 9 tất cả các môn

Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học.

Sử dụng bài giảng điện tử powerpoint, phần mềm: padlet; azota,…

Sử dụng trong phần Khởi động, khám phá và vận dụng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC 4

Bài dạy: Nhu cầu sống của thực vật ( 3 tiết)

– HS nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật ( ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm hoặc quan sát tranh ảnh, video clip.

– Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.

– Vẽ được sơ đồ đơn giản ( hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường.

– Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS:  năng lực tự tiến hành thí nghiệm, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, phẩm chất chăm chỉ, trung thực trong thực hành và báo cáo kết quả thí nghiệm, phẩm chất trách nhiệm có ý thức bảo vệ cây trồng.

– Bài giảng điện tử powerpoint, phần mềm:  zoom, olm.vn; padlet; azota

– Giáo viên: 6 cây đậu được trồng trong 6 cốc như nhau, video, hình ảnh sinh sống của thực vật, sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật, 6 sơ đồ trống Sự trao đổi thức ăn ở thực vật, các phiếu bài tập sau:

Phiếu làm việc nhóm ( Phiếu số 1):

Câu 1: Viết kết quả quan sát vào bảng

Câu 2: Kết luận: Thực vật …………………… để sống và phát triển

Phiếu làm việc nhóm ( Phiếu số 2):

Câu 1: Trong tự nhiên, nhiều loại cây không được chăm sóc như tưới nước, bón phân,… mà cây cối đó vẫn phát triển tốt vì:

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 2: Thực vật …………………. khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng để phát triển.

Phiếu làm việc nhóm ( Phiếu số 3):

– Học sinh: Sổ ghi chép cá nhân, phiếu bài tập

– GV nhận xét, chốt ý, kết nối bài học.

Mục tiêu: HS thiết kế và tiến hành thí nghiệm để khám phá ra các nhu cầu về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng của thực

– GV cho học sinh xem 1 đoạn phim về thực vật và đặt câu hỏi: Theo bạn thực vật cần gì để sống?

– HS lắng nghe, tìm câu trả lời ghi

Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

– Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng lớp

– GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi về nhu cầu sống của thực vật.

– Tổ chức cho các nhóm nêu câu hỏi về nhu cầu sống của thực vật.

– GV chốt các câu hỏi của các nhóm

Bước 4: Đề xuất  các phương án và tiến hành thí nghiệm

– GV giao cho mỗi nhóm 2 cây đậu đã được trồng trong cốc, yêu cầu tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi:

+ Nhóm 1- 2: Thực hành thí nghiệm tìm ra nhu cầu về nước và chất khoáng của thực vật.

+ Nhóm 3-4: Thực hành thí nghiệm tìm ra nhu cầu về không khí của thực vật.

+ Nhóm 5-6: Thực hành thí nghiệm tìm ra nhu cầu về ánh sáng và nhiệt độ của thực vật.

– GV hướng dẫn, gợi ý các nhóm HS đề xuất các phương án tiến hành thí nghiệm, các dụng cụ cần dùng cho thí nghiệm để tìm câu trả lời và ghi vào vở thí nghiệm. Ví dụ:

+ Nhóm 1- 2: Đặt 1 cây nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước, đặt 1 cây nơi có ánh sáng tưới nước cây.

+ Nhóm 3- 4: Để 1cây trong phòng tối, tưới nước thường xuyên, để 1cây trong phòng tối, tưới nước thường xuyên nhưng bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên hai mặt lá để ngăn cản sự trao đổi khí.

+ Nhóm 5- 6: Đặt 1 cây trong phòng tối, tưới nước thường xuyên, đặt 1 cây nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên.

– Các nhóm tiến hành một thí nghiệm  trong thời gian từ 5-7 ngày. Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV theo dõi, gợi ý, hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS quan sát, ghi chép tiến trình thí nghiệm và kết quả vào vở thí nghiệm vào 2 tiết Khoa học sau.

Bước 5: Báo cáo kết quả và rút ra kết luận chung

– Tổ chức cho đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp, đưa ra kết luận ban đầu về nhu cầu sống của thực vật liên quan đến thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của mình ở bước 2.

– Trên cơ sở kết quả làm việc của HS, Giáo viên chốt lại các nhu cầu sống của thực vật: Thực vật cần đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp thì mới sống và phát triển bình thường.

– HS ghi vào vở thí nghiệm những tính chất cơ bản của nước đã được GV chính xác hóa.

Video Nhu cầu sống của thực vật

– HS trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống.

– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi:

+ Trong tự nhiên, tại sao nhiều loại cây không được chăm sóc như tưới nước, bón phân,… mà cây cối đó vẫn phát triển tốt?

+ Theo bạn, thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng để phát triển không?

– Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận

– Nhận xét, chốt ý: Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống

– HS vẽ được sơ đồ đơn giản ( hoặc điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường.

+ Dưới ánh sáng mặt trời, khi trao đổi thức ăn, thực vật hấp thụ những gì và thải ra những gì?

– HS tiến hành thảo luận, ghi kết quả vào phiếu làm việc nhóm.

– Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.

– GV nhận xét, chốt ý: Trong quá trình trao đổi thức ăn, vào ban ngày, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, nước, cá chất khoáng và thải ra khí o-xi, hơi nước, các chất khoáng khác. Riêng vào ban đêm thì thực vật hấp thu khí o-xi, thải ra khí các- bô- níc.

– HS ghi lại kết luận vào sổ ghi chép

– HS điền vào sơ đồ cho trước) về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường.

– GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi trả lời câu hỏi để vượt chướng ngại vật.

– GV nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.

Ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo

– HS vận dụng kiến thức để chăm sóc,  cây trồng tại gia đình, địa phương

– GV hướng dẫn HS về nhà vận dụng kiến thức để chăm sóc cây trồng tại gia đình và địa phương.

– Hoàn thành bài kiểm tra theo đường link azota

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

SẢN PHẨM ĐƯỢC TRÌNH BÀY BẰNG  POPWERPOINT ĐÍNH KÈM