Bài thi đánh giá tư duy tính điểm như thế nào vậy ạ?
Bài thi đánh giá tư duy tính điểm như thế nào vậy ạ?
Tổng số thí sinh có đủ 3 đầu điểm thi trong tổ hợp là 5.158 thí sinh. Kết quả thi của tổ hợp K01 dao động từ 4,72 - 27,37 điểm. Điểm trung bình là 15,50 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 16,75 điểm. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 15 điểm) là 2.356 thí sinh (chiếm tỷ lệ 45,68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (30 điểm). Có 25,57% thí sinh có điểm từ 18 trở lên và 8,12% thí sinh có điểm từ 21 trở lên. Điểm cao nhất của tổ hợp này là 27,37 điểm (1 thí sinh).
Tổng số thí sinh có đủ 4 đầu điểm thi trong tổ hợp là 1.701 thí sinh. Kết quả thi của tổ hợp K00 dao động từ 8,57 - 35,49 điểm. Điểm trung bình là 20,35 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 19,65 điểm. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 20 điểm) là 794 thí sinh (chiếm tỷ lệ 46,68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (40 điểm). Có 21,69% thí sinh có điểm từ 24 trở lên và 6,41% thí sinh có điểm từ 28 trở lên. Điểm cao nhất của tổ hợp này là 35,49 điểm (1 thí sinh).
Ngày 23/01/2022 vừa qua, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức thi thử online lần 1 cho Bài thi đánh giá tư duy trên hệ thống https://tsa.hust.edu.vn. Đây là một trong những đợt thi thử của Nhà trường nhằm giúp thí sinh làm quen với cách thức thi cũng như cấu trúc của Bài thi này.
Bài thi thử đánh giá tư duy được thiết kế giống như cấu trúc của một bài thi thật, gồm có các phần: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên (KHTN), Tiếng Anh.
Trong đó, phần thi Toán gồm 25 câu trắc nghiệm (10 điểm) và 02 bài tự luận (05 điểm); phần thi Đọc hiểu gồm 35 câu trắc nghiệm (05 điểm); phần KHTN gồm 45 câu trắc nghiệm (10 điểm); phần Tiếng Anh gồm 50 câu trắc nghiệm (07 điểm) và 01 bài viết (03 điểm).
Thí sinh bắt buộc làm các phần thi Toán – Đọc hiểu. Ở phần thi tự chọn, thí sinh có thể chọn phần thi KHTN hoặc Tiếng Anh, hoặc cả hai.
Theo kết quả ghi nhận trên hệ thống, đã có hơn 4000 thí sinh tham gia phần thi Toán và Đọc hiểu, hơn 3000 thí sinh tham gia phần thi KHTN (Lý-Hóa-Sinh) và gần 2400 thí sinh tham gia phần thi Tiếng Anh. Nhiều thí sinh đăng ký nhưng không vào dự thi đúng quy định cũng như nộp bài thi không hợp lệ.
Phân tích kết quả trên hệ thống đánh giá chuyên dụng cho thấy, tổng thể bài thi đạt chất lượng tốt, có độ tin cậy cao, bao phủ được toàn bộ yêu cầu về mục tiêu đề ra, đặc biệt là có tính phân loại cao để phục vụ cho việc tuyển sinh đại học.
Dựa trên kết quả làm bài của thí sinh cho những phần thi trắc nghiệm, hệ thống đã phân tích biểu đồ phân bố khả năng tư duy của thí sinh, phổ điểm của bài thi theo các tổ hợp dự kiến xét tuyển và theo từng phần thi.
Kết quả đánh giá biểu đồ phân bố khả năng tư duy của thí sinh đối với bài thi
Phổ điểm của Tổ hợp thi Toán – Đọc hiểu – KHTN – Tiếng (chưa tính 8 điểm phần tự luận)
Phổ điểm của tổ hợp thi Toán – Đọc hiểu – KHTN(chưa tính 5 điểm phần tự luận)
Phổ điểm của tổ hợp thi Toán – Đọc hiểu – Tiếng Anh(chưa tính 8 điểm phần tự luận)
Năm 2022, Trường ĐHBK Hà Nội dự kiến lấy 60-70% tổng chỉ tiêu (tương đương khoảng 4700-5600 sinh viên) dựa trên kết quả của Bài thi đánh giá tư duy. Ngoài ra, gần 20 trường ĐH khác trong cả nước cũng sẽ sử dụng kết quả của Bài thi này để xét tuyển với 10-30% tổng chỉ tiêu, như: trường ĐH Xây dựng Hà Nội, trường ĐH Mỏ-Địa chất, trường ĐH Thăng Long, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, trường ĐH Bách khoa-ĐH Đà Nẵng,…
Thi thử đợt 2 Bài thi đánh giá tư duy dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 3/2022. Đợt thi chính thức sẽ diễn ra một lần duy nhất, sau kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Hôm nay (24/7/2022), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy. Thủ khoa cả 3 tổ hợp là em Đỗ Đức Tú - học sinh Chuyên Toán Trường THPT Chuyên Bắc Giang với điểm thi 3 Tổ hợp là: K00 đạt 26,61, K01 là 27,37 và K02 là 27,05.
Đánh giá về phổ điểm Kỳ thi Đánh giá tư duy của Bách khoa Hà Nội năm nay, PGS. Nguyễn Phong Điền - Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội - nhận xét: “Phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học cho các trường nhóm trên và nhóm giữa. Đề thi có tính phân loại cao và không hề dễ dàng đạt kết quả tổng 3 môn trên 15.0 điểm. Cả 3 nội dung thi (Toán – Đọc hiểu, Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên) tương quan tốt với nhau về độ khó và tính bao trùm kiến thức THPT”.
Thí sinh có thể lựa chọn tổ hợp điểm mình có lợi thế nhất để đăng ký xét tuyển vào các chương trình mà mình mong muốn được học.
Kết quả phổ điểm các tổ hợp điểm thi của bài thi như sau:
1. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên – K01
Hình 1. Phổ điểm của tổ hợp điểm thi K01
Tổng số thí sinh có đủ 3 đầu điểm thi trong tổ hợp là 5.158 thí sinh.
Kết quả thi của tổ hợp K01 dao động từ 4.72 – 27.37 điểm. Điểm trung bình là 15.50 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 16.75 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 15 điểm) là 2.356 thí sinh (chiếm tỷ lệ 45.68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (30 điểm).
Có 25.57% thí sinh có điểm từ 18 trở lên và 8.12% thí sinh có điểm từ 21 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 27.37 điểm (01 thí sinh).
2. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Tiếng Anh – K02
Hình 2. Phổ điểm của tổ hợp điểm thi K02
Tổng số thí sinh có đủ 3 đầu điểm thi trong tổ hợp là 2.608 thí sinh.
Kết quả thi của tổ hợp dao động từ 5.55 – 27.05 điểm. Điểm trung bình là 15.52 điểm, điểm trung vị là 15.50 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 16.86 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 15 điểm) là 1180 thí sinh (chiếm tỷ lệ 45.25%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (30 điểm).
Có 26.88% thí sinh có điểm từ 18 trở lên và 9.20% thí sinh có điểm từ 21 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 27.05 điểm (01 thí sinh).
3. Tổ hợp điểm thi: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh – K00
Hình 3. Phổ điểm của tổ hợp điểm thi K00
Tổng số thí sinh có đủ 4 đầu điểm thi trong tổ hợp là 1.701 thí sinh.
Kết quả thi của tổ hợp K00 dao động từ 8.57 – 35.49 điểm. Điểm trung bình là 20.35 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 19.65 điểm.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình (dưới 20 điểm) là 794 thí sinh (chiếm tỷ lệ 46.68%); không có thí sinh nào đạt điểm tối đa của tổ hợp này (40 điểm).
Có 21.69% thí sinh có điểm từ 24 trở lên và 6.41% thí sinh có điểm từ 28 trở lên.
Điểm cao nhất của Tổ hợp này là 35.49 điểm quy đổi về thang điểm 30* đạt 26.61 (01 thí sinh).
(*Cách quy đổi tổ hợp K00 về thang điểm 30 để xét tuyển: Điểm xét tuyển = (Toán + đọc hiểu + KHTN + tiếng Anh) x 3/4)
KỲ THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY QUA NHỮNG CON SỐ
6.271: Tổng số thí sinh dự thi (6.271 thí sinh dự thi phần thi Toán + Đọc hiểu, 5.158 thí sinh dự thi phần thi KHTN và 2.608 thí sinh dự thi phần thi tiếng Anh);
1 thí sinh đạt điểm Toán tuyệt đối 15/15;
1 thí sinh đạt điểm cao nhất bài thi Khoa học tự nhiên đạt 8,89/10;
1 thí sinh đạt điểm cao nhất môn tiếng Anh 9,34/10.
Năng lực tư duy là một trong những yếu tố quyết định thành công trong thời đại 4.0. Giáo dục cần chú trọng tới việc đánh giá đúng năng lực tư duy của mỗi học sinh. Thông qua đó mới có thể phát huy tối qua tố chất và tiềm năng của mỗi người.
Năng lực tư duy là khả năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề để đạt được kết quả tốt nhất. Người sở hữu năng lực tư duy tốt có tính linh hoạt cao, biết lắng nghe, quan sát kỹ và quyết định hiệu quả.
Theo nhà tâm lý học Robert Sternberg: “Đánh giá năng lực tư duy là đánh giá sự tò mò khám phá, tưởng tượng và tư duy sáng tạo. Ví như các em đã khám phá, tưởng tượng hay sáng tạo ra cái gì?”
Một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực này là nhà tâm lý học Ellis Paul Torrance. Ông đã đưa ra Bài Kiểm Tra Về Tư Duy Sáng Tạo Torrance (TTCT – Torrance Tests of Creative Thinking). Đây là công cụ dùng để đánh giá năng lực tư duy của một cá nhân trong kinh doanh và giáo dục.
+ Thông thạo (fluency): là khả năng nảy sinh nhiều ý tưởng khác nhau vừa mới vừa có ích. + Linh hoạt (flexibility): là khả năng chuyển hướng tư duy hay thay đổi quan điểm, sự cởi mở để khám phá các ý tưởng hay kinh nghiệm theo những cách thức khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau. + Độc đáo (originality): là các ý tưởng mới, không bình thường. + Tinh tế (elaboration): là khả năng đưa thêm các chi tiết hay mở rộng ý tưởng.
Ví dụ, học sinh có thể sáng tạo được gì từ những đường nét sau:
Và đây là các sản phẩm được tạo ra:
Hãy nhìn vào sự phát triển từ những nét cơ bản thành các bức tranh ở ví dụ kể trên. Có thể thấy sáng tạo là không giới hạn, bởi năng lực tư duy của mỗi người là khác nhau.
Hiện nay có khá nhiều đơn vị giáo dục khai thác phương pháp khám phá năng lực tiềm ẩn. Tuy nhiên ở độ tuổi nhỏ, khả năng tập trung của trẻ không tốt. Bởi vậy cần có sự liên kết giữa phương pháp, chương trình và kiễn thức, kĩ năng. Làm cách nào để trẻ tập trung và phát triển được năng lực tư duy của mình tự nhiên và hiệu quả nhất. Điều này tưởng là đơn giản nhưng lại hoàn toàn không. Chúng ta cần nghiên cứu nghiêm túc với định hướng rõ ràng theo từng giai đoạn phát triển của trẻ.
CMS EDU Hàn Quốc giảng dạy các nội dung giáo dục năng lực tư duy từ năm 1997. CMS EDU đã trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo phát triển năng lực tư duy tích hợp. CMS EDU nhận thấy: “Khúc mắc chủ yếu trong đào tạo là quá tập trung vào giải quyết các bài lặp đi lặp lại. Điều này dập tắt trí tò mò của trẻ. Trẻ cần được tạo điều kiện để trải nghiệm niềm vui khám phá và cảm thấy tự tin về việc học tập.”
Từ tháng 3/2018, chương trình giáo dục của CMS EDU đã chính thức có mặt tại Việt Nam. CMS EDU có mục tiêu phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho trẻ 3-11 tuổi. CMS EDU sử dụng phương pháp giáo dục khác biệt, học cụ và giáo trình trực quan sinh động. CMS EDU dạy trẻ giải quyết vấn đề, phân tích, đặt ra câu hỏi và tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.