Cá Bò Xuất Khẩu

Cá Bò Xuất Khẩu

Là thương hiệu được thành lập từ năm 2013 chuyên cung cấp các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu cao cấp từ nhiều thị trường phát triển trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada, Na Uy, Nga … Các sản phẩm không chỉ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, mà còn đảm bảo chất lượng về độ tươi ngon, với sứ mệnh “Cung cấp thực phẩm chất lượng tốt nhất đến tất cả mọi người dân Việt Nam – Chất lượng của thực phẩm tạo nên giá trị cuộc sống”.

Là thương hiệu được thành lập từ năm 2013 chuyên cung cấp các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu cao cấp từ nhiều thị trường phát triển trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada, Na Uy, Nga … Các sản phẩm không chỉ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, mà còn đảm bảo chất lượng về độ tươi ngon, với sứ mệnh “Cung cấp thực phẩm chất lượng tốt nhất đến tất cả mọi người dân Việt Nam – Chất lượng của thực phẩm tạo nên giá trị cuộc sống”.

Thịt bò nhập khẩu có đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm?

Đây là một câu hỏi của rất nhiều người: thịt bò nhập khẩu có nên mua về sử dụng hay không. Khi thói quen tiêu dùng của người dân Việt vẫn là những dòng thịt bò “nóng” được giết mổ trong ngày.

Trên thị trường bây giờ rất nhiều loại thịt bò kém chất lượng, thịt bò giả, thịt bò không rõ nguồn gốc… cũng là những nỗi băn khoăn trắc trở của chị em. Vì thịt bò nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nên được sử dụng rất nhiều.

Thịt bò nhập khẩu là thịt được nhập khẩu 100% từ những nước như: Úc, Mỹ… có ngành chăn nuôi bò tiên tiến, khoa học, dây chuyền chăn nuôi khép kín. Được chọn lựa kỹ và kiểm tra chất lượng thường xuyên trong suốt quá trình chăn nuôi.

Khi chuẩn bị được giết mổ bò được đưa vào môi trường mát mẻ, tắm sạch sẽ, cho ăn, uống nước, nghỉ ngơi để tinh thần con vật trong trạng thái thỏa mái nhất. Trong vòng 24 giờ trước khi con vật bị giết thịt, thanh tra an toàn thực phẩm sẽ kiểm tra nhằm đảm bảo chúng khỏe mạnh, có thể cung cấp thịt đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Sau đó bò được đưa tới phòng mổ được sốc điện ngất xíu, bò được treo lên móc. Vài giây sau đó, người ta dùng thiết bị chuyên dụng cắt vào động mạch của nó để “tháo máu”. Vì con vật đã bất tỉnh nên nó không hề cảm nhận được đau đớn trong quá trình này.

Sau quá trình giết mổ này lại có thanh tra thú y tới kiểm tra chất lượng thịt có đáp ứng nhu cầu xuất khẩu hay không. Khi đáp ứng thì được mang đi tới môi trường mát nhiệt độ 0 độ C-4 độ C, để lóc phá, đóng gói .

Sau đó được bảo quản trong môi trường từ nhiệt độ -18 độ C tới -25 độ C, để đảm bảo cho thịt luôn tươi ngon và giữ chất dinh dưỡng tốt như lúc đầu. Tất cả quá trình giết mổ tới cấp đông thực phẩm chỉ diễn ra trong vòng 2 tiếng đồng hồ.

Thịt bò nhập khẩu luôn phải đầy đủ chứng nhận của bộ y tế, thịt bò đủ chất lượng. Được nhập khẩu thông qua các cửa khẩu. Hải quan kiểm tra lại 1 lần nữa thịt bò đúng chuẩn mới chính thức được nhập về nước, còn không đủ tiêu chuẩn chất lượng bị trả lại.

Chính vì vậy thịt nhập khẩu luôn được tuân thủ theo tiêu chuẩn và quy trình chế biến rõ ràng từng khâu. Khi được nhập khẩu về Việt Nam được phân phối tại những doanh nghiệp có kho bảo quản đông lạnh luôn ở -18 độ C đến -25 độ C.

Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng thịt bò mua ngoài chợ

So với thịt bò đông lạnh thịt bò ngoài chợ khó kiểm soát được hết các chất lượng cũng như quá trình giết mổ rồi tới tay người tiêu dùng phải qua rất nhiều trung gian. Từ lò giết mổ được thương lái mua về rồi giao cho các sạp hàng tại các chợ lớn và từ sạp chợ lớn về sạp chợ nhỏ.

Hầu hết chị em nội trợ và người tiêu dùng thường có thói quen mua thực phẩm trong đó có các loại thịt bò ở chợ, hoặc ở những địa điểm bán đồ ăn nhỏ lẻ, miễn là người tiêu dùng cảm thấy thân thiết với người bán (thường là mua nhiều rồi quen). Đây là việc ai cũng làm mà không ý thức được rằng thịt bò khi mua về có nguy cơ:

Chưa kể thịt bò không được bảo quản trong môi trường thích hợp, nhiệt độ môi trường bên ngoài cao 25 độ C tới 30 độ C, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm hại vào thịt bò, phá vỡ hết chất dinh dưỡng vốn có trong thịt.

Người đi qua đi lại, khí xe, bụi đường bám vào thịt, người bán không được đảm bảo vệ sinh, bày bán thịt ở những nơi tiềm ẩn nguy cơ gây hại như gần rác thải sinh hoạt, không che chắn kỹ lưỡng.

Thị bò ngoài chợ được bán nhỏ lẻ nhiều không được thanh tra thú ý kiểm tra rõ ràng từng khâu một. Khó kiểm soát được tất cả các sạp bán thịt bò ngoài chợ.

Đôi khi thịt bò được hộ gia đình chăn nuôi rồi tự đem đi giết mổ rồi mang ra chợ bán. Trong suốt quá trình này đều không được kiểm tra bò có dịch bệnh gì hay không, hay đảm bảo vệ sinh an toàn thực hẩm hay không.

Người bán dùng phẩm màu, hóa chất độc hại, những tinh xảo, tuyệt chiêu trong sơ chế biến thịt heo thành thịt bò, thịt bò ôi thiu… được hồ biến thành thịt bò tươi ngon.

Thị bò nhập khẩu mua ở đâu chất lượng, đạt tiêu chuẩn?

Bạn hãy đến với THỰC PHẨM HỮU NGHỊ để mua được thịt bò chất lượng, được nhập khẩu 100% từ Mỹ, Úc. Hoàn toàn không qua trung gian, nhập khẩu trực tiếp trên con đường chính ngạch được kiểm tra an toàn thực phẩm.

Thịt bò tại THỰC PHẨM HỮU NGHỊ được bảo quản trong môi trường thích hợp, theo tiêu chuẩn USDA khuyến cáo từ -18 độ C, nhiệt độ ổn định không bị dao động giữ cho thịt luôn tươi ngon sau khi dã đông đúng cách, hoàn toàn không sử dụng hóa chất bảo quản.

Thịt bò tại THỰC PHẨM HỮU NGHỊ được ghi rõ ràng và đầy đủ thông tin chi tiết từng loại thịt bò, ngày nhập, hạn sử dụng, bao bì nguyên vẹn.

Với chứng nhận ISO: 2008 THỰC PHẨM HỮU NGHỊ ngày một khẳng định thương hiệu cũng như vị trí của mình trong lòng khách hàng tiêu dùng. Thịt bò tại đây luôn được đảm bào an toàn vệ sinh.

Bạn chỉ cần gọi tới số 0901.890.990 (0902 69 8486). Hay truy cập vào web: https://thucphamhuunghi.com/. Là mua được hàng, và giao hàng ngay trong ngày.

Cách nướng thịt bằng nồi chiên không dầu cho món ăn thêm trọn vị

Trong số các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam xuất khẩu sang Nga, thịt/loin cá ngừ đông lạnh là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sau thời gian dài trì trệ do ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraine, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Nga đã phục hồi, cụ thể, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Nga đã tăng từ 14 triệu USD năm 2021 lên gần 29 triệu USD năm 2023. Việt Nam có hơn 15 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Nga trong năm 2023. Trong đó, Tuna Vietnam, Hai Trieu Co., Ltd và AHFishco là 3 công ty dẫn đầu về xuất khẩu cá ngừ sang Nga, chiếm hơn 61% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Thịt/loin cá ngừ đông lạnh là sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang Nga. Ảnh: B.G.L

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, việc vận tải hàng hóa từ Việt Nam sang Nga đã thuận lợi hơn. Các tập đoàn vận tải Nga đã mở tuyến vận tải thẳng từ TP Hồ Chí Minh – Hải Phòng – Vladivostok (Nga) và đã có một số hãng tàu khác chạy tuyến mới, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa trở nên nhanh hơn, với thời gian vận chuyển ngắn hơn. Bên cạnh đó còn có thêm hệ thống vận tải đường sắt hỗ trợ cho giao thương với Nga, giúp cho việc vận tải hàng hóa trở nên đa dạng hơn và dễ dàng hơn.

Ngoài ra, những ưu đãi về thuế quan sau khi nước ta ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (VN – EAEUFTA) vào năm 2015, đã giúp cho hàng thủy sản của Việt Nam, trong đó có cá ngừ, có khả năng cạnh tranh lớn tại thị trường kinh tế này, nhất là thị trường Nga.

Việt Nam hiện đang là nguồn cung cá ngừ lớn thứ 3 cho thị trường Nga sau Trung Quốc và Thái Lan. Trong khi mặt hàng xuất khẩu chủ lực là thịt/loin cá ngừ đông lạnh mã HS030487 của Việt Nam đang theo thỏa thuận trong VN – EAEUFTA được miễn thuế khi xuất khẩu sang Nga, các sản phẩm của Trung Quốc và Thái Lan đang phải chịu thuế 3,8%.

Sau một giai đoạn trì trệ do ảnh hưởng của cuộc xung đội Nga – Ukraine, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Nga đã phục hồi và có xu hướng ngày càng tăng. Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đã tăng gấp đôi chỉ sau 3 năm.

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã tăng từ 14 triệu USD trong năm 2021 lên gần 29 triệu USD trong năm 2023. Tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu đã đạt gần 10 triệu USD, tăng mạnh 65% so với cùng kỳ năm 2023. Với tốc độ tăng trưởng này, Nga đang là thị trường đơn lẻ đứng thứ 4 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 4,65% trong khi kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của cả nước trong quý 1 đạt 215 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023. Trong số các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam xuất sang Nga, thịt/loin cá ngừ đông lạnh là sản phẩm chủ lực khi chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong năm 2023, Việt Nam có hơn 15 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Nga. Trong đó, Tuna Vietnam, Hai Trieu Co., Ltd và AHFishco là 3 công ty dẫn đầu về xuất khẩu cá ngừ sang Nga, chiếm hơn 61% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Hiện việc vận tải hàng hoá từ Việt Nam sang Nga thuận lợi hơn. Các tập đoàn vận tải Nga đã mở tuyến vận tải thẳng từ Tp Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Vladivostok và đã có một số hãng tàu khác chạy tuyến mới, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa trở nên nhanh hơn, với thời gian vận chuyển ngắn hơn. Bên cạnh đó còn có thêm hệ thống vận tải đường sắt hỗ trợ cho giao thương với Nga, giúp cho việc vận tải hàng hóa trở nên đa dạng hơn và dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, những ưu đãi về thuế quan sau khi nước ta kí kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN- EAEUFTA) vào năm 2015, đã giúp cho hàng thủy sản của Việt Nam, trong đó có cá ngừ, có khả năng cạnh tranh lớn tại thị trường kinh tế này, nhất là thị trường Nga.

Các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu cá ngừ ngay từ đầu năm

Cụ thể, Việt Nam hiện đang là nguồn cung cá ngừ lớn thứ 3 cho thị trường Nga sau Trung Quốc và Thái Lan. Trong khi mặt hàng xuất khẩu chủ lực là thịt/loin cá ngừ đông lạnh mã HS030487 của Việt Nam đang theo thỏa thuận trong VN- EAEUFTA được miễn thuế khi xuất khẩu sang Nga, các sản phẩm của Trung Quốc và Thái Lan đang phải chịu thuế 3,8%.

Mỹ đã cấm các mặt hàng cá của Nga. Do các hạn chế này, năm 2023, xuất khẩu thủy hải sản của Nga giảm 5% về mặt giá trị, xuống còn 5,8 tỷ USD. Sau khi lệnh trừng phạt được áp dụng, Trung Quốc trở thành thị trường mua thủy sản chính của Nga (chiếm 49,6% về khối lượng và 49,8% về giá trị).

Đối với Việt Nam, kể từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu cá ngừ ngay từ đầu năm. Năm 2023, cùng với khó khăn của nền kinh tế thế giới, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam chỉ mang về 845 triệu USD, giảm 17%. Trong quý I/2024, các sản phẩm cá ngừ đã xuất được sang hơn 80 thị trường, trong khi năm ngoái là 70 thị trường. Tuy nhiên các chuyên gia dự báo ngành cá ngừ sẽ khó đạt được mục tiêu tỷ USD như trong năm 2022.

Vasep cho rằng, năm 2024 dự kiến sẽ đầy thách thức với ngành xuất khẩu cá ngừ do sự duy trì cảnh báo thẻ vàng từ Ủy ban châu Âu đối với sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam. Giá cá ngừ nguyên liệu trên thị trường thế giới đã giảm, nhưng căng thẳng tại Biển Đỏ dự kiến sẽ làm tăng giá cước vận tải, đặt ra thách thức về giá thành của cá ngừ thành phẩm.

Lạm phát ổn định và phục hồi kinh tế chậm cũng là những yếu tố khó khăn, khiến cho nhu cầu nhập khẩu cá ngừ tại nhiều quốc gia vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Sự cạnh tranh ngày càng tăng và lượng tồn kho của các doanh nghiệp xuất khẩu cũng là những thách thức đối diện ngành xuất khẩu cá ngừ Việt Nam.