– Trước đây, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có trách nhiệm phải lập kế hoạch quan trắc môi trường hàng năm và gửi về cơ quan có thẩm quyền để giám sát.
– Trước đây, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có trách nhiệm phải lập kế hoạch quan trắc môi trường hàng năm và gửi về cơ quan có thẩm quyền để giám sát.
Công nợ trong tiếng anh có nhiều từ vựng khác nhau như dept, mortgage, liabities, wages, entire, investments, indebtedness. Trong đó, dept là từ thường được dùng phổ biến nhất
Đối chiếu công nợ tiếng anh là Debt comparison
Cũng giống như tiếng Việt, biên bản đối chiếu công nợ bằng tiếng Anh nhằm làm căn cứ xác định việc thanh toán công nợ theo hợp đồng thương mại, hợp đồng mua bán, hợp đồng tư vấn, hợp đồng dịch vụ… giữa người mua và người bán là các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
Independence – Freedom – Happiness
CUSTOMER RECEIVABLES CONFIRMATION
Based on the commercial contract number…………. , was signed on October 16, 2019 between:
SELLER: …………..………………………………………………………………………………
Address: ……………………………………………………………………………………………
Phone number: ………………………………………. Fax: ………………………………………
Represent: ………………………………………… Position: ……………………………………..
BUYER: …………………………………………………………………………………………..
Address: ……………………………………………………………………………………………
Phone number: ………………………………………. Fax: ………………………………………
Represent: ………………………………………… Position: ……………………………………..
(Signature, full name and seal)
CUSTOMER’S CONFIRMATION:……………………………………………………………………..
Tải ngay biên bản đối chiếu công nợ bằng tiếng anh TẠI ĐÂY
Bảng đối chiếu công nợ là căn cứ để kiểm tra tình hình thanh toán tiền hàng giữa bên mua và bên bán nhằm xem các bên liên quan có thực hiện theo đúng quy định hay không. Biên bản này đóng vai trò quan trọng trong quá trình quyết toán thuế.
Ngoài mục đích trên, biên bản đối chiếu công nợ còn nhằm mục đích giúp kế toán kiểm soát được tình hình thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp mình với nhà cung cấp/khách hàng có thực hiện đúng với nội dung theo quy định trong hợp đồng kinh tế đã ký hay không.
Để đảm bảo tính chính xác của các số liệu công nợ, hiên nay, các doanh nghiệp đã chuyển dần sang sử dụng phần mềm kế toán với nhiều tiện ích hơn.
Đọc thêm: Quản lý công nợ hiệu quả trên phần mềm kế toán MISA AMIS
Khi thực hiện đối chiếu công nợ, kế toán doanh nghiệp cần đảm bảo các nguyên tắc dưới đây:
+ Biên bản đối chiếu công nợ: Biên bản này nhằm mục đích để khách hàng/nhà cung cấp xác nhận công nợ và gửi lại cho doanh nghiệp
+ Thông báo công nợ/Sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả: Khách hàng/nhà cung cấp thực hiện kiểm tra, đối chiếu nếu có chênh lệch
Xem thêm: Cách hạch toán bù trừ công nợ và những lưu ý khi đối chiếu công nợ
Phần mềm kế toán online MISA AMIS hỗ trợ lập biên bản đối chiếu công nợ để khách hàng xác nhận và gửi lại cho Doanh nghiệp. Với sự hỗ trợ của phần mềm hiện đại, kế toán có thể nhanh chóng tạo báo cáo công nợ phải thu/ phải trả và dễ dàng kiểm tra, đối chiếu để phát hiện chênh lệch.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
– Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa.
– Căn cứ vào thoả thuận giữa hai bên.
Hôm nay, ngày…. tháng……năm…. Tại văn phòng Công ty …………, chúng tôi gồm có:
– Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………
– Điện thoại: …………………………………………………….. Fax: ………………………………..
– Đại diện: ………………………………………….. Chức vụ: ………………………………………
– Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………..
– Điện thoại: …………………………………………………….. Fax: ……………………………….
– Đại diện: ………………………………………….. Chức vụ: ……………………………………..
Cùng nhau đối chiếu công nợ từ ngày …/…/20… đến ngày …/…/20… cụ thể như sau:
– Hoá đơn GTGT số …. ký…. do Công ty …………. Xuất ngày…., số tiền: ……. (Chưa thanh toán)
– Hoá đơn GTGT số …. ký…. do Công ty …………. Xuất ngày…., số tiền: ……. (Chưa thanh toán)
4. Kết luận: Tính đến ngày ………………. bên A phải thanh toán chi bên B số tiền là: …………..
– Biên bản này được lập thành 02 bản có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ 01 bản làm cơ sở cho việc thanh toán sau này giữa hai bên. Trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được biên bản đối chiếu công nợ này mà bên B không nhận được phản hồi từ quý công ty thì công nợ trên coi như được chấp nhận.
Tải ngay bên bản đối chiếu công nợ bằng word và excel TẠI ĐÂY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
– Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa;
– Căn cứ vào thoả thuận giữa hai bên;
Hôm nay, ngày … tháng … năm 20.., tại địa chỉ ……………………..…., chúng tôi gồm có:
Đại diện: …………………………. Chức vụ: ……………….
Đại diện: ………………. Chức vụ: ……………….
Cùng nhau xác nhận về công nợ, cụ thể như sau:
Công nợ đầu kỳ: ………………. đồng (Theo Biên bản số …….. ngày ……. tháng …. năm ….)
Số tiền bên A đã thanh toán: ……………………….. đồng
Tính đến ngày… tháng … năm … bên A còn nợ bên B số tiền là: ……………………..đồng (bằng chữ: …………….)
Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
Bên A Bên B
Tải ngay mẫu Biên bản xác nhận công nợ dành cho doanh nghiệp TẠI ĐÂY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Hôm nay, ngày … tháng … năm… tại……….., chúng tôi gồm:
Số CMND:………………………………………………………….
Điện thoại:………………………………………………………….
Email:………………………………………………………………..
2. BÊN B: Ông……………………………………………………
Điện thoại:……………………………………………………
Chỗ ở hiện nay:…………………………………………….
Cùng thống nhất ký kết Bản thoản thuận với những điều, khoản sau:
Điều 1: Thỏa thuận xác nhận nợ:
Qua đối chiếu xác nhận, hai bên thống nhất xác nhận tính đến ngày … tháng… năm… Bên B nợ Bên A tổng số tiền là:………….VNĐ (bằng chữ:…………….), trong đó:
– Bên A sẽ tạo điều kiện tốt nhất để Bên B có thể hoàn thành nghĩa vụ đã cam kết.
– Xóa bỏ nghĩa vụ trả nợ sau khi Bên A thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết.
– Bên B cam kết thanh toán cả nợ gốc và lãi trước ngày… tháng… năm…
– Nếu Bên B chậm trả theo thỏa thuận thì sẽ chịu trách nhiệm đối với số tiền chậm trả tương ứng với mức lãi suất là …%/ngày.
– Biên bản này có hiệu lực kể từ thời điểm kí kết.
– Biên bản được sao thành hai bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B
Tải ngay Mẫu biên bản xác nhận công nợ dành cho cá nhân TẠI ĐÂY
Với phần mềm kế toán online MISA AMIS, kế toán có thể tạo biên bản đối chiếu và xác nhận công nợ chỉ bằng vài thao tác đơn giản. Sau khi gửi biên bản cho khách hàng và nhà cung cấp, kế toán có thể Lưu lại Biên bản đối chiếu công nợ để phục vụ quyết toán báo cáo tài chính.
Biên bản đối chiếu công nợ còn gọi là biên bản xác nhận công nợ, đây là biên bản vô cùng quan trọng khi quyết toán với cơ quan thuế. Trong quá trình lập biên bản đối chiếu công nợ, kế toán doanh nghiệp cần lưu ý các vấn đề dưới đây:
+ Số biên bản đối chiếu công ty
+ Đại diện hai bên ký tên và đóng dấu
Ngoài ra, khi lập biên bản đối chiếu công nợ kế toán doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số vấn đề dưới đây để hạn chế các sai sót xảy ra:
+ Kế toán công nợ gửi thư xác nhận cho khách hàng nhưng tỷ lệ phản hồi thấp sẽ dẫn đến việc sai sót trong quản lý công nợ
+ Chưa phát hiện được nguyên nhân số tiền mà doanh nghiệp phải thu khách hàng bị chênh lệch giữa biên bản đối chiếu công nợ và sổ kế toán. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp xây dựng thì hầu như đều không đối chiếu công nợ hoặc đối chiếu có phần chênh lệch, nhiều khoản nợ không có đối tượng rõ ràng để đối chiếu như các loại hình doanh nghiệp khác
Hiên nay, các doanh nghiệp đã chuyển dần sang sử dụng phần mềm kế toán với nhiều tiện ích hơn. Chẳng hạn phần mềm MISA AMIS Kế toán đã có thể hỗ trợ doanh nghiệp quản lý công nợ khách hàng, nhà cung cấp, đối tác một cách hiệu quả:
Bên cạnh đó, Anh/Chị kế toán doanh nghiệp có thể đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:
Đăng ký dùng thử miễn phí bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS trong 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn!
Kết luận của buổi tiếp doanh nghiệp sau đó đã chỉ rõ: “Giao UBND TP.Hội An chịu trách nhiệm làm việc với Công ty CP kỹ thuật Nhân Thịnh rà soát hồ sơ liên quan đến xây dựng Trường Mẫu giao Tân An, có văn bản trả lời cụ thể với những vướng mắc của Nhân Thịnh, báo cáo UBND tỉnh theo dõi, chỉ đạo trước ngày 30/8/2021”. Thế nhưng, gần 3 năm qua, sự việc vẫn không có hướng giải quyết cho đến tận bây giờ.
Tiếp doanh nghiệp định kỳ hàng tháng là “sáng kiến”cải thiện môi trường đầu tư của địa phương trong 10 năm qua. Thông qua các cuộc tiếp xúc này, lãnh đạo tỉnh đã biết nhiều hơn những nỗi khổ của doanh nghiệp âm thầm chịu trận từ sự tắc trách, quan liêu, vô cảm của các cơ quan công quyền và địa phương.
Nhiều doanh nghiệp đã được “cứu”, doanh nghiệp có thêm niềm tin vào chính quyền, khi những “tiếng kêu” đã có người phản hồi nhanh chóng!
Tuy nhiên, không phải kiến nghị nào của doanh nghiệp cũng được xử lý thỏa đáng. Khá nhiều doanh nghiệp phải đăng ký gặp gỡ rất nhiều lần, nhưng vẫn chưa có được kết quả cuối cùng.
Kết thúc mỗi phiên họp đều có kết luận của lãnh đạo tỉnh, giao cho các sở, ban, ngành, địa phương liên quan thực thi việc xử lý, giải quyết, nhưng một số kết luận chưa được các cơ quan thừa hành thực hiện. Không có một con số thống kê cụ thể về chuyện giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp đến đâu, như thế nào.
Trong 10 năm qua, khá nhiều cuộc tiếp xúc doanh nghiệp đã phải bị hủy bỏ vì không có doanh nghiệp nào đăng ký tham gia. Trên thực tế, chưa có khảo sát để biết doanh nghiệp không còn gặp khó, có quá nhiều kênh tương tác hay “bất tín nhiệm” trước các giải quyết của chính quyền... đã khiến họ ngày càng ít “tha thiết, mặn mà” với những cuộc tiếp xúc định kỳ?
Thành công của những cuộc tiếp xúc định kỳ sẽ phải được đo đếm, định lượng bằng chuyện giải quyết, đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp hay không, chứ không thể chỉ dừng lại ở những kết luận rồi không ai giải quyết.
Những giải quyết không rốt ráo, chưa tác động đến doanh nghiệp bằng sự minh bạch trên thực tế thì nguy cơ dẫn đến sự “xói mòn” niềm tin vào hiệu lực chính quyền, cơ quan quản lý, sẽ dẫn đến một môi trường đầu tư lập lờ và những cuộc đối thoại, kiểm tra, khảo sát cũng chỉ là hình thức.
Ông Trần Quốc Bảo - Chủ tịch Hội đồng quản trị VN Đà Thành, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Quảng Nam nói, khi khó khăn, doanh nghiệp mới tìm đến chính quyền, cơ quan quản lý.
Một khi lãnh đạo tỉnh đã kết luận, thì các sở, ngành, địa phương thực hiện cần ấn định thời gian, hiệu quả công việc cụ thể. Nếu kết luận xong rồi để đó thì vô nghĩa.
Cần có sự giám sát thực sự hiệu quả về chất lượng thực hiện những cải cách. Khi có niềm tin về các giải quyết kiến nghị, doanh nghiệp sẽ ngày càng trọng thị cơ quan công quyền hơn.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu đã từng than phiền tại sao có quá nhiều doanh nghiệp trở lại để trình bày các ý kiến đã cũ. Các kiến nghị của doanh nghiệp phải được xử lý dứt điểm trong thời gian sớm nhất có thể, có thời hạn ấn định cụ thể.
Không để doanh nghiệp tốn thời gian đi lại, kiến nghị nhiều lần hoặc chờ đợi quá lâu mà không ai giải quyết. Cơ quan quản lý, địa phương phải trả lời dứt khoát cho doanh nghiệp.
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Phạm Quang Đức Địa chỉ: Số 55A, Ngõ 332, Đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Đoàn Khánh Huyền Địa chỉ: Số 18, Ngõ 755 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Thanh Tùng Địa chỉ: SH3-12A Bình Minh Garden, 93 phố Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Xuân Cường Địa chỉ: Số nhà 07, ngõ 81, đường Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Đoàn Văn Quý Địa chỉ: Số 281 phố Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Toni Kortabani Địa chỉ: Số 16 ngõ 53 Tổ 21, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Ngô Thị Oanh Địa chỉ: Số 53 phố Hoa Lâm, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Mai Thị Vinh Địa chỉ: Số 8, ngách 466/9, đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Trịnh Bá Huy Địa chỉ: Sh2-47 khu Plaschem, Số 93 phố Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Mạnh Địa chỉ: Số 89 đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Đỗ Xuân Hòa Địa chỉ: Số nhà 5, ngách 49/55 đường Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Vương Châu Quý Địa chỉ: Số nhà 36, ngách 54/hẻm 1, Ngõ 332, Đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Đào Thị Quỳnh Anh Địa chỉ: Số nhà 16, ngách 54/hẻm 1, Ngõ 332, Đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Jang Hyun Địa chỉ: Sh02 - 28, Khu đô thị Bình Minh Garden, Số 93 Phố Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Mai Linh Địa chỉ: Số 8A, Ngách 49/28, Ngõ 49 đường Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Trần Thị Bằng Địa chỉ: Số 1 ngách 65 ngõ 466 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Trần Minh Quang Địa chỉ: 32/271 đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Bích Hằng Địa chỉ: Số nhà 6 Ngõ 73 Đường Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội